Thành Viên Cấp: 7
Tham gia: 03:09, 17/07/2013
Bài gửi: 740
Được cảm ơn: 0 lần
|
Hé của mở để giải thoát – nhà xuất bản tổng hợp HCM
Giáo pháp Đạo Phật chỉ thấm nhuần một vị đó là Giải thoát, như nước biển chỉ thấm nhuần một vị mặn. Nền tảng giải thoát, phải xây dựng trên nền tảng giác ngộ. Hé mở cửa giải thoát tức là hé mở cửa giác ngộ, đem lại sự an lạc giác ngộ cho hiện tại và vị lai. Chủ yếu Ðạo Phật là chỉ dạy chúng sanh giải thoát mọi khổ đau, song lâu đài giải thoát phải xây dựng trên một nền tảng giác ngộ; trước phải giác ngộ nhiên hậu mới giải thoát, như nói “Biết đúng mới làm đúng”. Giác ngộ Giải thoát theo liền bên nhau không thể tách rời được. Cầu Giải thoát mà trước không Giác ngộ là sự mong cầu viễn vông thiếu thực tế. Trích từ “hé của mở giải thoát” của nhà xuất bản tổng hợp HCM.
Nhưng người mắc bệnh ghiền á phiện, muốn bỏ mà không ý thức tai hại do ghiền á phiện gây ra, chạy cầu thầy bùa, thầy pháp xin bùa phép uống để khỏi ghiền, là xa vời không thực tế. Muốn bỏ bệnh ghiền á phiện chính người ấy phải nhận thức rõ ràng tai hại của bệnh ghiền, đồng thời lập chí cương quyết bỏ á phiện, dù bị cơn ghiền hành hạ thế mấy, liều chết hẳn không tái phạm. Có thế, người ấy khả dĩ thành công được việc bỏ ghiền á phiền. Mọi khổ đau trong đời sống con người đều do hành động xấu xa của con người chuốc lấy. Muốn Giải thoát mọi đau khổ, con người phải giác ngộ, cương quyết đập tan mọi nguyên nhân sinh ra đau khổ.sach hay, sach dien tu, nha xuat ban, sach online, ban sach online, sach kinh te, sach van hoc, sach lich su
Giác ngộ Giải thoát là “Cốt Lõi Ðạo Phật” nguồn: https://www.sachweb.com/nha-xuat-ban...ai-thoat-e572/
Triết lý đạo Phật luôn chủ trương thực hành nhằm đạt đến những chuyển hóa hướng thiện và hướng thượng cho mỗi người trong cuộc sống. Khái niệm giác ngộ là một thành tựu tự nhiên như ví dụ về trồng hoa sẽ đến ngày hoa nở.
Trong các hệ phái chú trọng phương pháp thực hành ở Tây Tạng, giáo pháp khẩu truyền do Atìsha (người Ấn Độ) mang sang được xem như là những cách thức tinh túy để "từng bước tiến đến giác ngộ" (Lamrim). Do đó, Giải thoát trong lòng tay là những bước tiến thiết thực, quan trọng và mạch lạc nhất để mỗi người tự mình thực hành giáo pháp của Như Lai theo truyền thống của dòng Mũ vàng (Gelug).
Trên tiến hành tu tập từ phàm phu đến Phật quả thật là thăm thẳm gian truân. Song vì ý thức được sự đau khổ trong kiếp mê lầm, sự đọa đầy trong vòng lục đạo, chúng ta phải nổ lực tiếp tu. Nhờ thắp sáng ngọn đuốc trí tuệ, chúng ta mới thấy đường để tháo gỡ những gút mắc của muôn ngàn sợi dây nghiệp báo. Gỡ sạch những vòng dây nghiệp báo rồi, chúng ta được thảnh thơi, tự tại. Song, thân bằng quyến thuộc của ta, đồng bào của ta, đồng loại ta, đang bị chúng bủa vây bao phủ, đành lòng nào chúng ta lại ngó lơ. Thế là, vén áo xăn quần, chúng ta lao mình vào cõi trần ai để dìu dắt nhân loại thoát khỏi khổ ải. Ðây là hình ảnh Thiền Sư vai mang chiếc đảy, tay cầm bầu rượu, kết bè hợp bạn với đám người đầu đường xó chợ, đem ánh sáng hòa lẫn với bụi bặm, quả là “đầu tro mặt đất” lang thang. Có thế mới tròn bản nguyện đại bi, mới đủ công đức giải thoát chúng sanh ra khỏi sông mê bể khổ. Cứu mình độ người được viên mãn, đều đặt trọn trên nền tảng giác ngộ giải thoát của đạo Phật.Nhà xuất bản trân trọng giới thiêu cuốn sách tới độc giả.
du lịch hội an, du lịch đà nẵng, tour bà nà, du lịch bà nà, tour sapa, du lịch sapa, du lịch campuchia, du lịch myanmar
|