banner
Tài khoản

Mật khẩu

Tìm kiếm | Quên mật khẩu?
Diễn đàn | Trang chủ | Đăng ký
icon icon
Bạn đang ở chuyên mục: Đoàn TNCS HCM & Hội Sinh viên
Gửi lúc 16/09/2013, 03:49 PM
Chủ đề này đã có 900 lượt đọc và 0 bài trả lời
avatar
rank
Thành viên mới
Tham gia: 09:33, 08/09/2013
Bài gửi: 38
Được cảm ơn: 0 lần
Triệu chứng bệnh giang mai ở nam giới giai đoạn 1 và 2
Thông tin mua bán Liên Hệ:

Biểu hiện chính của bệnh giang mai là vết loét giang mai tại bộ phận sinh dục như ở quy đầu (với nam), môi lớn, môi bé, âm đạo, cổ tử cung (với nữ). Vết loét có đặc điểm nông, hình tròn hay bầu dục, bờ nhẵn, màu đỏ, không ngứa, không đau, không có mủ.

 

Triệu chứng bệnh giang mai ở nam giới giai đoạn 1

 

Sau khi xoắn khuẩn giang mai theo đường tình dục và một số con đường khác xâm nhập vào da và lớp niêm mạc với thời gian ủ bệnh khoảng 3 tuần, trước tiên nó sẽ xâm nhập vào bên trong và gây ra săng giang mai. Săng giang mai là biểu hiện nặng nhất của giai đoạn đầu. Đối với nam giới, săng giang mai thường xuất hiện ở quy đầu, rãnh quy đầu,bao quy đầu, trên đầu dương vật hoặc dây chằng, ngoài ra còn có thể xuất hiện ở hậu môn và miệng...

 


Các tổn hại ban đầu là các nốt ban lan dần ra ngày một rộng rồi hình thành vết loét có đường kính 1 – 2 cm, xung quanh nổi lên những hình tròn màu đỏ, bề mặt bị loét hoặc loét nhẹ hoặc không có triệu chứng loét. Cũng có lúc chảy một ít dịch, có độ cứng như sụn, không có cảm giác đau. Săng giang mai chủ yếu là đơn phát, nhưng cũng có một số ít bệnh nhân có triệu chứng đa phát.


Triệu chứng bệnh giang mai ở nam giới giai đoạn 2


Săng giang mai sau 6 – 8 tuần sẽ chuyển sang giai đoạn 2. Triệu chứng thông thường là sốt, hạch bạch huyết sưng to, không đau, kèm theo đau đầu, đau cơ, đau khớp, chán ăn, cơ thể suy nhược. Niêm mạc da xuất hiện nốt ban có hình cánh hoa hồng, mụn mủ, nổi ban ở vùng niêm mạc ở môi, khoang miệng, quy đầu, ngoài ra còn có các triệu chứng khác như rụng tóc, rụng lông, nốt ban giảm màu hoặc chuyển sang thâm.


Các tổn thương lan rộng, phát triển chậm, cảm giác ngứa nhưng không rõ ràng. Trong giai đoạn này, nguy cơ lây bệnh rất cao, nếu như người bệnh không trị liệu, các triệu chứng này tự khỏi thâm chí là không để lại vết tích. Tuy nhiên xuất hiện các biến chứng khác như gây ra viêm giác mạc, viêm màng kết, viêm dây thần kinh thị giác, viêm võng mạc, viêm khớp. Ngoài ra, bệnh còn gây ra các biến chứng về hệ thống thần kinh như viêm màng não, u não...


Điều trị


Điều trị bệnh giang mai tuy tuy không khó vì đã có nhiều thuốc kháng sinh nhưng cần đủ liều và sớm theo từng giai đoạn.


- Với giang mai sớm (2 năm đầu) gồm thời kỳ I, II và giang mai kín sớm: Tiêm Benzathine penicilline G 2.4 triệu đơn vị, tiêm bắp sâu, chia mỗi bên mông 1.2 triệu đơn vị. Có thể tiêm thêm 1 liều nữa sau 1 hoặc 2 tuần (hoặc Procain Penicilline 600.000 đơn vị tiêm bắp/ngày/10 ngày). Nếu dị ứng với Penicilline, thay bằng Doxycycline hoặc Erythromycine.


- Giang mai muộn (từ năm thứ 3 trở đi, bao gồm giang mai III: tim mạch, thần kinh): Tiêm Benzathine Penicilline hoặc Procain Penicilline.


Người phụ nữ bị giang mai vẫn có thể có kinh nguyệt bình thường, có thể có thai nhưng dễ lây truyền cho con.


Nếu bạn muốn tư vấn về sức khỏe bạn hãy gọi điện tới đường dây nóng của phòng khám đa khoa 59 Khương Trung chúng tôi để được các bác sĩ tư vấn trực tiếp: 0438 288 288.

icon icon
Trả lời nhanh
Tùy chọn
Back to top icon Trang chủ | Hướng dẫn | Quy định | Báo giá Quảng cáo | Hướng dẫn Thanh toán | Liên hệ
Email: info@TranPhong.com.vn
Xem tốt nhất trên trình duyệt Firefox hoặc IE với độ phân giải 1024x768 px
Add: Số 131 Quy Lưu - TP.Phủ Lý - Hà Nam. Tel: 0351 3 828 357 - Fax : 0351  3 828 357 - Mobile: 0987 113 911
Copyright © 2011 Cao đẳng thuỷ lợi bắc bộ. Thiết kế và phát triển bởi Trần Phong