banner
Tài khoản

Mật khẩu

Tìm kiếm | Quên mật khẩu?
Diễn đàn | Trang chủ | Đăng ký
icon icon
Bạn đang ở chuyên mục: Đoàn TNCS HCM & Hội Sinh viên
Gửi lúc 04/10/2013, 11:37 AM
Chủ đề này đã có 860 lượt đọc và 0 bài trả lời
avatar
rank
Thành Viên Cấp: 7
Tham gia: 03:09, 17/07/2013
Bài gửi: 740
Được cảm ơn: 0 lần
Truyền thọ tam quy, nhà xuất bản HCM
Thông tin mua bán Liên Hệ: nhà xuất bản,
 Nằm trong tập kinh của Pháp sư Tịnh Không, biên soạn nhà xuất bản tổng hợp HCM. Đối với Phật Pháp truyền thọ Tam Quy y, đây là đề tài rất quan trọng, cửa ngõ đầu tiên nhập môn tu học. Tam quy là tổng cương lĩnh, tổng phương hướng tu hành Phật Pháp. Học Phật bắt đầu từ Tam quy, là tổng nguyên tắc tu học Phật, phải tuân thủ thực hành suốt đời. Pháp sư Tịnh Không giảng giải về ý nghĩa Tam quy, lý sự viên dung. Cách tu hành trong thời nay, cùng phương pháp tu học để đầy đủ phước đức và trí huệ. Được Thượng toạ Thích Chân Tính chuyển ngữ. 



Phật pháp trên thế giới hiện nay có rất nhiều hình thức bất đồng, chúng ta cần phải hiểu cho rõ ràng. Ðiều phổ biến nhất là người ta cho rằng Phật pháp là “Tôn giáo”, và chúng ta cũng không thể không thừa nhận là tôn giáo được, đây chính là Phật pháp biến chất. Thật ra Phật pháp vốn không phải là tôn giáo, nhưng hiện nay xác thực đã biến thành tôn giáo. Có nơi biến thành học thuật, đặc biệt có một số trường học, đoàn thể học thuật tại Nhật Bản biến Phật pháp thành triết học, đó cũng là Phật pháp biến chất. 
sach haysach dien tunhà xuất bảnsach onlineban sach onlinesach kinh tesach van hocsach lich sudoc sach online

“Vô Lượng Thọ Kinh Chân Giải” có nói: “Nay sẽ bàn về sự lợi ích, kia là giả (chỉ cho Kinh Hoa Nghiêm, Pháp Hoa) đây là thật (chỉ cho Kinh Vô Lượng Thọ). Vì sao thế? Vì kinh kia nói rằng mau chóng thành Phật đạo, nhưng không thấy ai mau chóng thành Phật... Nay người nào tin mà không nghi, mười người thì đều sinh cả mười. Vãng sinh bất thối cho đến khi thành tựu Bồ đề. Chỗ mới sinh ấy là Bồ đề. Sau này đến thời diệt chỉ có một Pháp này. Tất cả Thánh phàm thực hành theo thì lợi ích thật không gì vượt hơn”. Ðoạn này đã nói rõ Ðức Thế Tôn 49 năm thuyết pháp tất cả kinh luận, nếu nói về lợi ích chân thật thì không có gì qua pháp niệm Phật vãng sinh Tịnh độ. Cho nên Thập địa Bồ Tát trước sau không lìa niệm Phật. Vừa qua tôi đã trình bày rõ ràng cho quý vị “thế nào là quy, thế nào là y” rồi.Trích truyền thọ tam quy, 
nhà xuất bản tổng hợp HCM. Nguồn: https://www.sachweb.com/nha-xuat-ban...-tam-quy-e796/

Trong “Ðàn Kinh” Lục Tổ nói “Tam quy y” thì nói là “quy y giác”, “quy y chính”, “quy y tịnh”, mà không dùng quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng. Ðiều này khiến chúng ta liên tưởng đến, ngay từ trước thời triều Ðường đại khái có rất nhiều người hiểu lầm ý nghĩa quy y Tam Bảo. Nếu không có người hiểu lầm, Lục Tổ đâu phải dùng cách giảng này ! Tất nhiên là có rất nhiều người hiểu lầm. Trước 1300 năm nói quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng có người hiểu lầm, hà huống trải qua 1300 năm sau, ngày nay nói đến quy y Tam Bảo khó tránh khỏi mọi người hiểu sai ý nghĩa.Do đó, chúng ta phải bình tĩnh quan sát sẽ thấy “Phật pháp” chính là “giáo dục”, là “giáo học”, từ cách xưng hô thường thấy trong kinh luận có thể chứng minh được điều này. Chúng ta gọi Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni là “Bổn Sư”, tự xưng mình là “đệ tử”. Chỉ có trong giáo dục giáo học mới có loại xưng hô này, đây là mối quan hệ thầy trò. Phật là thầy gốc của chúng ta. 
Nhà xuất bản hy vọng cuốn sách sẽ mang lại cho người đọc những trải nghiệm hay về phật giáo.

 

 

icon icon
Trả lời nhanh
Tùy chọn
Back to top icon Trang chủ | Hướng dẫn | Quy định | Báo giá Quảng cáo | Hướng dẫn Thanh toán | Liên hệ
Email: info@TranPhong.com.vn
Xem tốt nhất trên trình duyệt Firefox hoặc IE với độ phân giải 1024x768 px
Add: Số 131 Quy Lưu - TP.Phủ Lý - Hà Nam. Tel: 0351 3 828 357 - Fax : 0351  3 828 357 - Mobile: 0987 113 911
Copyright © 2011 Cao đẳng thuỷ lợi bắc bộ. Thiết kế và phát triển bởi Trần Phong