Gửi lúc 28/10/2013, 11:25 AM |
Chủ đề này đã có 978 lượt đọc và 1 bài trả lời |
Thành Viên Cấp: 7
Tham gia: 03:09, 17/07/2013
Bài gửi: 740
Được cảm ơn: 0 lần
|
Cảm nhận Quy Ngưỡng Ngữ Lục nhà xuất bản tổng hợp HCM
Cuốn sach hay Quy Ngưỡng Ngữ Lục, là tập hợp hai quyển Quy Sơn ngữ lực và Ngưỡng Sơn ngữ lục được nhà xuất bản tổng hợp Hồ Chí Minh biên tập. Tông Quy ngưỡng là một trong ngũ gia Thiền Tông, được hưng khởi sớm nhất. Tông này cơ phong nghiêm cẩn, đôi khi còn xử dụng những ngôn ngữ bí hiểm khiến người nghe giật mình chỉ có người căn cơ lanh lợi mới lãnh hội được. Quyển Quy ngưỡng ngữ lục giúp cho hành giả tu Thiền biết được con đường trở về, chấm dứt một đời lang thang làm khách phong trần. sach hay, sach dien tu, nhà xuất bản, sach online,ban sach online, sach kinh te, sach van hoc, sach lich su, doc sach online
Trước khi quảng diễn ý nghĩa đi sâu vào chính đề “Tìm Kiếm Chân Tánh Của Mình” chúng ta cũng nên biết qua xuất xứ. Thưa quý vị! câu nghi vấn nêu trên được trích đoạn ở bài “ Trong việc tu thân xử kỷ” của Đức Thầy, Ngài viết vào năm nhâm ngũ 1942 tại Bạc Liêu, nguyên văn như sau:
“Sự lễ bái không đủ cho ta tỏ ra một tín đồ chân thành của đạo Phật được. Tại sao vậy?
Vì Đức Phật chẳng bao giờ ngỏ ý rằng: “Các người hãy lạy thờ ta cho thật nhiều rồi ta sẽ độ giúp các người”mà trái lại, Ngài dạy rằng: “Các người nên hiểu biết phận sự con người phải làm gì trong cuộc sống và tìm kiếm chân tánh của mình”. Trích Quy Ngưỡng Ngữ Lục, Hòa Thượng Thích Thanh Từ. nhà xuất bản tổng hợp Hồ Chí Minh. Nguồn: https://www.sachw...-luc-e652/
Trong đề trích dẫn gồm có sáu từ, những từ như “tìm kiếm” và “của mình” ý nghĩa thông thường dễ hiểu, xin miễn bàn bạc hoặc chờ ở một dịp khác có nhiều thời gian hơn. Chúng ta chỉ chú thích từ ngữ: “CHÂN TÁNH”
Chân có hai nghĩa:
1.- với nghĩa thông thường, chân đối với ngụy, ngụy là giả thì chân là thiệt.
2.- Dùng theo danh từ nhà Phật, Chân là như như bất động, không bị dời đổi ‘Chân Lý, Chân Như’. Tánh cũng có hai nghĩa: Một là nết ở đời, là làn sóng của cái tâm vọng động. Hai là Phật Tánh, bản lai thường trụ. Tìm kiếm Chân Tánh tức là thể hiện nết ở tốt và tìm Phật tánh, bản lai thường trụ. Bình tịnh tâm hay lặng tâm để phát huệ, tỏ ngộ đạo mầu là con đường của Phật Phật, Tổ Tổ đã in đậm dấu chân, chỉ cần chúng ta theo dấu chân các Ngài chắc chắn chúng ta sẽ thành công việc “ Tìm Kiếm Chân Tánh Của Mình”
du lịch hội an, du lịch đà nẵng, tour bà nà, du lịch bà nà, tour sapa, du lịch sapa, du lịch campuchia, du lịch myanmar
|
|
Gửi lúc 01/11/2013, 09:07 AM |
|
Thành Viên Cấp: 1
Tham gia: 02:24, 07/10/2013
Bài gửi: 111
Được cảm ơn: 0 lần
|
rước khi quảng diễn ý nghĩa đi sâu vào chính đề “Tìm Kiếm Chân Tánh Của Mình” chúng ta cũng nên biết qua xuất xứ. Thưa quý vị! câu nghi vấn nêu trên được trích đoạn ở bài “ Trong việc tu thân xử kỷ” của Đức Thầy, Ngài viết vào năm nhâm ngũ 1942 tại Bạc Liêu, nguyên văn như sau:
“Sự lễ bái không đủ cho ta tỏ ra một tín đồ chân thành của đạo Phật được. Tại sao vậy?
Vì Đức Phật chẳng bao giờ ngỏ ý rằng: “Các người hãy lạy thờ ta cho thật nhiều rồi ta sẽ độ giúp các người”mà trái lại, Ngài dạy rằng: “Các người nên hiểu biết phận sự con người phải làm gì trong cuộc sống và tìm kiếm chân tánh của mình”. Trích Quy Ngưỡng Ngữ Lục, Hòa Thượng Thích Thanh Từ
_______________________________
Loa JBL , Loa JBL, Dàn âm thanh , Dàn karaoke gia đình , Loa JBL RM 10 II , Loa JBL RM 101 , Amply California , Ampli Califonia PRO 128B II , Ampli California PRO 128E , Amply California PRO 568E , Amply California PRO 468B , Jarguar PA 203N
|
|
|
|