banner
Tài khoản

Mật khẩu

Tìm kiếm | Quên mật khẩu?
Diễn đàn | Trang chủ | Đăng ký
icon icon
Bạn đang ở chuyên mục: Đoàn TNCS HCM & Hội Sinh viên
Gửi lúc 06/01/2014, 02:44 PM
Chủ đề này đã có 977 lượt đọc và 0 bài trả lời
avatar
rank
Thành Viên Cấp: 7
Tham gia: 03:09, 17/07/2013
Bài gửi: 740
Được cảm ơn: 0 lần
Nhà xuất bản tổng hợp HCM ra mắt cuốn sách hướng dẫn hành hương về xứ phật
Thông tin mua bán Liên Hệ: nhà xuất bản,
 Năm trong tập sách về phật giáo của nhà xuất bản tổng hợp HCM. Phật giáo bắt đầu từ Ấn Độ truyền vào Trung Quốc. Chẳng bao lâu Phật giáo được sự ủng hộ của mọi tầng lớp nhân dân, còn kết hợp tuyệt vời với văn hoá truyền thống ngàn xưa. Theo chân Phật giáo truyền vào Trung Quốc, dĩ nhiên những điển tích truyện cổ cũng được phiên dịch. Đạo lý hiếu thuận trung trinh nghĩa khí …, những câu chuyện trong Kinh Phật thấm nhuận đạo lý. Đã khẳng định tầm quan trọng, là những hạt minh châu quí báu muôn màu. 



Tựa đề: Những hạt minh châu trong kinh tạng 
Nhà xuất bản tổng hợp Hồ Chí Minh

Nội dung cuốn sách:
Trước khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nhập diệt ở rừng Ta La Song Thọ, Ngài đã tuyên bố rất rõ : “Các ông hãy tự thắp đuốc lên mà đi, thắp lên với chánh pháp”. Nếu chúng ta không tự thắp đuốc lên mà đi, cứ trông cầu nơi Phật, Bồ tát, thì chúng ta đã rơi vào thần quyền mất rồi, Đức Phật đã trở thành một vị thần linh rồi! Và nếu chúng ta thần thánh hóa các Ngài, các Ngài sẽ bị giảm giá trị; giáo lý của Đức Phật cũng bị đánh mất tính thực tiễn, tính khoa học và tính nhân bản, là nền tảng giá trị và đạo đức muôn đời của Đạo Phật. Cho nên, sự học Phật của chúng ta, mỗi mỗi phải y cứ vào tinh thần “tự mình thắp đuốc”, vốn là kim chỉ nam cho mỗi người con Phật, dù là xuất gia hay tại gia. Tải về 
Ebook

Chúng ta cần biết rằng, khi luận đến nghĩa lý sâu xa của kinh điển Đại thừa, thì khi nói đến chúng sanh, phải hiểu là chúng sanh tâm, bởi vì ngoài tâm không có chúng sanh. Kinh Hoa Nghiêm có nói, tâm như người thợ vẽ, vẽ ra mỗi ngũ uẩn của chúng ta. Mỗi thân ngũ uẩn được tác tạo do vọng tâm, nói cách khác là do nghiệp lực. Như vậy, nói đến chúng sanh chánh báo, đó là chúng sanh tâm, còn hoàn cảnh y báo cũng không ngoài tâm mà có. Ở đây cũng vậy, chúng ta phải luôn luôn quay trở về bản tâm của chính mình thì mới hiểu được ý kinh. 

Trong cuốn sách, 
nhà xuất bản có lý giải về lời nói của tác giả khi chúng sanh bị đọa địa ngục, đó là chúng sanh tâm bị đọa lạc vào địa ngục tham sân si phiền não. Muốn giải phóng chúng sanh tâm, phải dùng tự tánh Địa Tạng của chính mình. Nếu chúng sanh là chúng sanh tâm, thì Phật cũng là Phật tâm, ngoài tâm không có Phật; nếu địa ngục là địa ngục tự tâm, thì Địa Tạng tất nhiên cũng là Địa Tạng tự tâm vậy. Cho nên, có thể nói, không thể nào lìa tâm để tu hành, không thể nào lìa tâm mà giải thoát. Đây là điều chúng ta phải hết sức lưu ý. Chúng ta tu là tu tâm của chúng ta, nếu thanh tịnh cũng là thanh tịnh cái tâm; khi giác ngộ là giác ngộ tự tâm, cho đến lúc thành đạo cũng là thành tựu lại cái bản tâm ấy. Ngoài tâm sẽ không có cái gì cả. Đó là chỗ y cứ của tất cả kinh điển Đại thừa.hiểu và trân trọng nhau, đó là nội dung trong cuốn sách này, các bạn có thể doc sach online Những hạt minh châu trong kinh tạng tại: https://www.sachweb.com/nha-xuat-ban...inh-tang-e293/
 

 

 

icon icon
Trả lời nhanh
Tùy chọn
Back to top icon Trang chủ | Hướng dẫn | Quy định | Báo giá Quảng cáo | Hướng dẫn Thanh toán | Liên hệ
Email: info@TranPhong.com.vn
Xem tốt nhất trên trình duyệt Firefox hoặc IE với độ phân giải 1024x768 px
Add: Số 131 Quy Lưu - TP.Phủ Lý - Hà Nam. Tel: 0351 3 828 357 - Fax : 0351  3 828 357 - Mobile: 0987 113 911
Copyright © 2011 Cao đẳng thuỷ lợi bắc bộ. Thiết kế và phát triển bởi Trần Phong