banner
Tài khoản

Mật khẩu

Tìm kiếm | Quên mật khẩu?
Diễn đàn | Trang chủ | Đăng ký
icon icon
Bạn đang ở chuyên mục: Đoàn TNCS HCM & Hội Sinh viên
Gửi lúc 14/01/2014, 11:35 AM
Chủ đề này đã có 988 lượt đọc và 0 bài trả lời
avatar
rank
Thành Viên Cấp: 7
Tham gia: 03:09, 17/07/2013
Bài gửi: 740
Được cảm ơn: 0 lần
Tâm hạnh từ bi hỷ xả
Thông tin mua bán Liên Hệ: nhà xuất bản,
 Xem thêm thư viện Ebook phật giáo của nhà xuất bản tổng hợp HCM

Trong Giáo lý Đạo Phật, hành giả tu tập Phật Pháp dù bất cứ pháp môn nào, đều phải thực hành đầy bốn tâm Từ Bi Hỷ Xả, làm nền tảng. Bốn tâm: Từ là ban vui. Bi là cứu khổ, Hỷ vui mừng việc tốt đẹp của người khác, Xả là xả bỏ tha thứ không chấp trước. Còn gọi là Tứ vô lượng tâm. Chính là hạnh ban vui cứu khổ và giải thoát an lạc, từ phàm trở thành Thánh. Ý nghĩa và sự tu tập được trình bày trong quyển Tâm Hạnh Từ Bi Hỷ Xả. Nằm trong cuốn sách phật giáo của 
nhà xuất bản tổng hợp HCM. 



Từ bi là tình thương hoàn toàn vị tha, còn tình thương hoàn toàn vị kỷ gọi là ái kiến. Nhớ, cũng tình thương mà một bên là từ bi, một bên là ái kiến. Từ bi là nhân đưa con người tới an vui giải thoát. Ái kiến là nhân trói buộc con người con người đưa con người tới trầm luân sanh tử.

Câu chuyện kể về một phật tử lớn tuổi đi đường xách giỏ nặng , có đứa trẻ cũng đi trên đường xách dùm cái giỏ về tới tận nhà không lây tiền công . Phật tử đó nói đứa trẻ dễ thương quá! – Tại sao nó dễ xương ? Vì nó xách dùm mình cái giỏ nặng mà không đòi tiền công , nên mình thương. Nếu mình đang xách giỏ nặng mà nó gởi thêm món gì nặng khoảng một ký nữa thì chắc là dễ ghét. Như vậy chúng ta thương người vì người làm lợi cho mình nên mình thương. Có những người rất chân chính ngay thẳng mà họ không làm lợi cho mình thì mình không thương. Ví dụ Phật tử buôn bán mỗi năm phải đóng thuế năm ngàn. Đến kỳ đóng thuế, nhân viên thuế vụ thâu đúng năm ngàn theo luật định không bớt đồng nào thì chú ấy không dễ thương. Người làm đúng luật mà không có lợi cho mình thì mình không thương. Ngược lại người làm lợi cho mình mà sai luật mình vẫn thương. 

Sau khi đọc cuốn sách Tâm hạnh từ bi hỷ xả - 
nhà xuất bản muốn người đọc đặt tình thương trên bản ngã ích kỷ của mình. Tình thương nầy rất hạn hẹp và trói buộc. Gần nhất là vợ chồng thương nhau cũng là loại tình thương ích kỷ trói buộc. Để tình yêu đạt đến chân nghĩa của tình yêu, nó phải bao hàm Từ, Bi, Hỷ, Xả trong bản thân nó . Để tâm Từ đạt đến chân nghĩa của nó, nó phải bao hàm tâm Bi, Hỷ và Xả trong nó . Tương tự như vậy đối với tâm Bi, tâm HyÛ, và tâm Xả . Đây là bản tính tương duyên của các thành phần trong Tứ vô lượng tâm . Khi Đức Phật dạy pháp môn Tứ vô lượng tâm, Ngài đã cung cấp cho chúng ta một cách sống thật sự cần thiết, hữu ích và quan trọng . Điều quan trọng hơn là chúng ta phải hiểu thật kỹ và thực hành chúng thật đúng đắn trong đời sống hàng ngày của chúng ta. Đó là cách hay nhất để thương yêu và được thương yêu, để có hạnh phúc và mang đến hạnh phúc cho mình, cho người và cho cả mọi loài. Nguồn: https://www.sachweb.com/nha-xuat-ban...bi-hy-xa-e604/
 

 

 

icon icon
Trả lời nhanh
Tùy chọn
Back to top icon Trang chủ | Hướng dẫn | Quy định | Báo giá Quảng cáo | Hướng dẫn Thanh toán | Liên hệ
Email: info@TranPhong.com.vn
Xem tốt nhất trên trình duyệt Firefox hoặc IE với độ phân giải 1024x768 px
Add: Số 131 Quy Lưu - TP.Phủ Lý - Hà Nam. Tel: 0351 3 828 357 - Fax : 0351  3 828 357 - Mobile: 0987 113 911
Copyright © 2011 Cao đẳng thuỷ lợi bắc bộ. Thiết kế và phát triển bởi Trần Phong