banner
Tài khoản

Mật khẩu

Tìm kiếm | Quên mật khẩu?
Diễn đàn | Trang chủ | Đăng ký
icon icon
Bạn đang ở chuyên mục: KHOA HỌC THỦY LỢI
Gửi lúc 23/06/2014, 10:24 AM
Chủ đề này đã có 862 lượt đọc và 0 bài trả lời
avatar
rank
Thành Viên Cấp: 9
Tham gia: 01:16, 20/03/2013
Bài gửi: 928
Được cảm ơn: 0 lần
Xử lý nước thải chế biến bột mì
Thông tin mua bán Liên Hệ:
 
Mì là một loại cây lấy củ quan trọng được trồng rộng rãi ở nhiều vùng nhiệt đới trên thế giới. Ở nước ta cây mì đóng một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội  và là loại lương thực đứng thứ hai sau gạo. Hiện nay bột mì không chỉ được dùng làm nguồn lương thực truyền thống mà còn được sử dụng vào nhiều ngành công nghiệp: ngành dệt, bột giấy và giấy, thực phẩm, thức ăn gia súc, dược phẩm...vì thế nước thải từ quá trình chế biến tinh bột mì ngày càng nhiều và đang cần hệ thống xử lý triệt để. 
Thành phần củ mì chủ yếu là nước và tinh bột. Nước chiếm khoảng 64- 74%, tinh bột từ 20- 34% và một số thành phần khác. 
Quá trình chế biến tinh bột mì trãi qua các công đoạn như bóc võ=> rửa=> Băm và mài=> Tách xác khô=> Tách xác lần hai=> Tách dịch bào lần 1=> Tách xác lần cuối=> Tách dịch bào lần cuối=> Ly tâm tách nước=> Sấy và làm nguôi=> Rây và đóng bao. 
Xử lý nước thải chế biến bột mì
 
Hâu hết các quá trình  Xử lý nước thải chế biến bột mì đều phát sinh nước thải và thành phần ô nhiễm là các chất hữu cơ và cặn lơ lửng, cát, đất và đặc biệt là cyanua trong củ mì. Các chỉ tiêu cần quan tâm xử lý là COD, BOD, SS, Tổng N, Tổng P, Cyanua, pH thấp. Hàm lượng ô nhiễm rất cao, vượt chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT rất nhiều lần. 
Dựa vào các chỉ tiêu trên ta có thể hình thành được quy trinh xử lý như sau: 
Nước thải=> SCR=> Hố thu=> Bể lắng cát=> Bể acid hóa=> Bể điều hòa + Trung hòa=> Bể kị khí UASB=> Bể Anoxic=> Bể MBBR=> Bể Aerotank=> Lắng sinh học=> Bể trung gian=> Lọc=> Nguồn tiếp nhận. 
Sở dĩ dùng kết hợp USASB + Anoxic + MBBR +Aerotank là vì àm lượng ô nhiễm quá lớn nên lúc đầu ta không xử lý hiếu khí được nên phải cho vào kị khí UASB để phân hủy các chất ô nhiễm tạo thành khí, sau đó qua Anoxic + MBBR để diễn ra các quá trình nitrat hóa và photphoril hóa ở bể hiếu khí và khử các hợp chất này ở tại bể MBBR và bể Anoxic. Tăng hiệu quả xử lý N, P và các chất ô nhiễm.  Nước thải chế biến bột mì sau MBBR sẽ không đạt chuẩn nhưng được giảm đi đáng kể nên thcish hợp cho Aerotank hoạt động tối ưu và từ đó hiệu suất xử lý COD, BOD sẽ cao nhất có thể. Sau đó nước thải đến các công trình tiếp theo và thải ra nguồn tiếp nhận. 
Công ty môi trường ngọc lân chuyên tư vấn Xử lý nước thải chế biến bột mì
 
icon icon
Trả lời nhanh
Tùy chọn
Back to top icon Trang chủ | Hướng dẫn | Quy định | Báo giá Quảng cáo | Hướng dẫn Thanh toán | Liên hệ
Email: info@TranPhong.com.vn
Xem tốt nhất trên trình duyệt Firefox hoặc IE với độ phân giải 1024x768 px
Add: Số 131 Quy Lưu - TP.Phủ Lý - Hà Nam. Tel: 0351 3 828 357 - Fax : 0351  3 828 357 - Mobile: 0987 113 911
Copyright © 2011 Cao đẳng thuỷ lợi bắc bộ. Thiết kế và phát triển bởi Trần Phong