banner
Tài khoản

Mật khẩu

Tìm kiếm | Quên mật khẩu?
Diễn đàn | Trang chủ | Đăng ký
icon icon
Bạn đang ở chuyên mục: KHOA HỌC THỦY LỢI
Gửi lúc 20/04/2015, 09:16 AM
Chủ đề này đã có 913 lượt đọc và 0 bài trả lời
avatar
rank
Thành Viên Cấp: 9
Tham gia: 01:16, 20/03/2013
Bài gửi: 928
Được cảm ơn: 0 lần
Phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo
Thông tin mua bán Liên Hệ:

Phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo như thế nào để xử lý triệt để nguồn nước thải do gia súc gia cầm thải ra đã chưa xử lý đó là lý do vì sao doanh nghiệp chăn nuôi cần được tư vấn kĩ hơn  tiết kiệm được chi phí môi trường tránh gây hậu quả do nguồn nước gây ra. Hotline : 0903.983.932 để tư vấn miễn phí của công ty môi trường etc

 

Sản phẩm từ chăn nuôi là một trong các loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao: thịt gia súc, gia cầm như thịt bò, thịt heo, thịt gà…cung cấp các chất cần thiết cho cơ thể, trứng, sữa và các chế phẩm từ sữa cũng là nguồn cung cấp năng lượng dồi dào cho các hoạt động của cơ thể.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, qui mô ngành công nghiệp chăn nuôi gia súc ngày càng được mở rộng, đặc biệt là chăn nuôi heo.
Chăn nuôi heo không chỉ cung cấp phần lớn thịt tiêu thụ hằng ngày, là nguồn cung cấp phân hữu cơ cho cây trồng, mà còn tận dụng thức ăn và thu hút lao động dư thừa trong nông nghiệp. Với những đặc tính riêng như heo tăng trọng nhanh, vòng đời ngắn, chăn nuôi heo luôn được quan tâm.
Tuy nhiên các trại chăn nuôi, với diện tích mặt bằng hạn chế, không đủ để đáp ứng các điều kiện về vệ sinh thú y, nhất là việc xử lý nguồn nước thải đầu ra không đạt yêu cầu, làm cho môi trường đất, không khí và các kênh rạch, sông hồ khu vực xung quanh bị ô nhiễm nghiêm trọng. Do đó nguồn nước thải này cần có những biện pháp để xử lí, đạt quy chuẩn đầu ra trước khi xả ra môi trường.
Thuyết minh quy trình công nghệ:
Nước thải từ các chuồng sẽ được các ống dẫn qua song chắn rác.Ở đây những chất thải có kích thước lớn sẽ được tách và loại bỏ khỏi hệ thống. Phần chất thải này ta đem đu xử lý hoặc chôn lấp hợp vệ sinh.
    Sau đó nước thải tiếp tục được đưa qua ngăn tiếp nhận đến bể lắng 1 có dạng là bể lắng đứng để tách phần các chất hữu cơ dễ lắng và giảm lượng SS trong nước thải. Bùn thu được ở quá trình này được bơm vào bể nén bùn. Bùn này được xử lý sơ bộ và đưa vào làm phân compost.
    Phần nước thải được đưa vào bể UASB. Tại đây một phần chất hữu cơ có trong nước thải sẽ bị phân hủy bởi các vi sinh vật kị khí, sản phẩm cho ra là các chất vô cơ đơn giản và hỗn hợp khí biogas CO2, CH4, H2S…Sau quá trình lưu nước ở bể UASB lượng bùn sinh ra sẽ được bơm vào bể nén bùn, còn nước thải được dẫn qua bể tiếp theo là bể aerotank.
    Ở bể aerotank sẽ tiếp tục diễn ra quá trình phân hủy các chất hữu cơ của các vi sinh vật hiếu khí. Bể được thổi khí liên tục nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các VSV hiếu khí phát triển.
    Nước thải được dẫn sang bể lắng 2, ở đây diễn ra quá trình phân tách nước thải và bùn hoạt tính.
Bùn hoạt tính lắng xuống đáy, phần nước thải ở trên được dẫn qua bể tiếp xúc dùng clo để khử trùng.
Sau cùng nước được đưa vào bể chứa để sử dụng lại cho việc tưới tiêu ở trang trại.

Sản phẩm từ chăn nuôi là một trong các loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao: thịt gia súc, gia cầm như thịt bò, thịt heo, thịt gà…cung cấp các chất cần thiết cho cơ thể, trứng, sữa và các chế phẩm từ sữa cũng là nguồn cung cấp năng lượng dồi dào cho các hoạt động của cơ thể.

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, qui mô ngành công nghiệp chăn nuôi gia súc ngày càng được mở rộng, đặc biệt là chăn nuôi heo.

Chăn nuôi heo không chỉ cung cấp phần lớn thịt tiêu thụ hằng ngày, là nguồn cung cấp phân hữu cơ cho cây trồng, mà còn tận dụng thức ăn và thu hút lao động dư thừa trong nông nghiệp. Với những đặc tính riêng như heo tăng trọng nhanh, vòng đời ngắn, chăn nuôi heo luôn được quan tâm.

Tuy nhiên các trại chăn nuôi, với diện tích mặt bằng hạn chế, không đủ để đáp ứng các điều kiện về vệ sinh thú y, nhất là việc xử lý nguồn nước thải đầu ra không đạt yêu cầu, làm cho môi trường đất, không khí và các kênh rạch, sông hồ khu vực xung quanh bị ô nhiễm nghiêm trọng. Do đó nguồn nước thải này cần có những biện pháp để xử lí, đạt quy chuẩn đầu ra trước khi xả ra môi trường.

Thuyết minh quy trình hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi:

Nước thải từ các chuồng sẽ được các ống dẫn qua song chắn rác.Ở đây những chất thải có kích thước lớn sẽ được tách và loại bỏ khỏi hệ thống. Phần chất thải này ta đem đu xử lý hoặc chôn lấp hợp vệ sinh.

    Sau đó nước thải tiếp tục được đưa qua ngăn tiếp nhận đến bể lắng 1 có dạng là bể lắng đứng để tách phần các chất hữu cơ dễ lắng và giảm lượng SS trong nước thải. Bùn thu được ở quá trình này được bơm vào bể nén bùn. Bùn này được xử lý sơ bộ và đưa vào làm phân compost.

    Phần nước thải được đưa vào bể UASB. Tại đây một phần chất hữu cơ có trong nước thải sẽ bị phân hủy bởi các vi sinh vật kị khí, sản phẩm cho ra là các chất vô cơ đơn giản và hỗn hợp khí biogas CO2, CH4, H2S…Sau quá trình lưu nước ở bể UASB lượng bùn sinh ra sẽ được bơm vào bể nén bùn, còn nước thải được dẫn qua bể tiếp theo là bể aerotank.

    Ở bể aerotank sẽ tiếp tục diễn ra quá trình phân hủy các chất hữu cơ của các vi sinh vật hiếu khí. Bể được thổi khí liên tục nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các VSV hiếu khí phát triển.

    Nước thải được dẫn sang bể lắng 2, ở đây diễn ra quá trình phân tách nước thải và bùn hoạt tính.

Bùn hoạt tính lắng xuống đáy, phần nước thải ở trên được dẫn qua bể tiếp xúc dùng clo để khử trùng.

Sau cùng nước được đưa vào bể chứa để sử dụng lại cho việc tưới tiêu ở trang trại.

Tư vấn miễn phí công ty môi trường etc chuyên nhận thiết kế hệ thống xử lý nước thải hotline : 0903.983.932

 

icon icon
Trả lời nhanh
Tùy chọn
Back to top icon Trang chủ | Hướng dẫn | Quy định | Báo giá Quảng cáo | Hướng dẫn Thanh toán | Liên hệ
Email: info@TranPhong.com.vn
Xem tốt nhất trên trình duyệt Firefox hoặc IE với độ phân giải 1024x768 px
Add: Số 131 Quy Lưu - TP.Phủ Lý - Hà Nam. Tel: 0351 3 828 357 - Fax : 0351  3 828 357 - Mobile: 0987 113 911
Copyright © 2011 Cao đẳng thuỷ lợi bắc bộ. Thiết kế và phát triển bởi Trần Phong