Bệnh khóc không ra nước mắt ở trẻ
Khác với nhiều người khi đã có một hoặc hai con thì bao giờ cũng có nhiều kinh nghiệm hơn người chưa từng có con lần nào, chính vì vậy mà họ luôn có kinh nghiệm lựa chọn cho con các loại đồ dùng an toàn như ghế ngồi xe máy cho bé, các loại đồ chơi có nguồn gốc rõ ràng thì những người mẹ trẻ lại không có được điều này. Chính vì vậy mà chúng ta hay theo dõi một trường hợp dưới đây để có thêm kinh nghiệm cho mình nhiều hơn.
Khóc không ra nước mắt là một triệu chứng bệnh về tuyến lệ khi khóc trẻ sẽ không có nước mặt chúng ta cùng tìm hiểu sâu hơn về bệnh lý này. Trẻ sau khi sinh thường ngủ nhiều nên khó có thể phát hiện bệnh tắc tuyến lệ. Tuy nhiên, có những dấu hiệu nếu chịu khó quan sát bạn sẽ nhận biết được bệnh để từ đó tìm cách điều trị kịp thời cho trẻ. Chúng ta hãy cùng tìm Y Khoa Kỳ Hòa tìm hiểu sâu hơn về bệnh tình này ở trẻ.
Ảnh minh họa
Nguyên nhân gây tắc tuyến lệ ở trẻ
Theo các bác sỹ tại Trung Tâm Y Khoa Kỳ Hòa tắc tuyến lệ là bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh. Nguyên nhân là do tuyến lệ bị viêm nhiễm, ống dẫn nước mắt có thể bị tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn trong hệ thống thoát nước làm cho nước mắt không lưu thông được từ mắt xuống mũi của trẻ, hậu quả là nước mắt không thể thoát ra ngoài khi trẻ khóc. Trẻ khóc tất cả đều có nguyên nhân của nó, không giống như việc trẻ chỉ đòi một chiếc ghế ngồi xe máy Beesmart xe số mà không được ba mẹ hỗ trợ rồi khoc như vậy.
Dấu hiệu nhận biết trẻ bị tắc tuyến lệ
Dấu hiệu tắc tuyến lệ có thể xuất hiện từ lúc trẻ mới sinh, khi khóc không có nước mắt, nhưng bình thường nước mắt lại chảy tràn ra mi, bên cạnh đó có một thứ chất nhầy được sản xuất trong túi lệ. Nếu tuyến lệ bị tắc hoàn toàn thì những dấu hiệu trên sẽ trở nên nghiêm trọng hơn.
Khi gặp thời tiết lạnh, có gió hoặc ánh nắng mặt trời chiếu vào thì nước mắt sẽ tràn ra nhiều hơn. Đặc biệt, mỗi sáng thức dậy, mắt trẻ thường có nhiều gỉ vàng, dính quanh mí mắt.
Cách điều trị bệnh viêm tuyến lệ
Theo nghiên cứu, có đến 90% trường hợp trẻ bị tắc tuyến lệ có thể khôi phục trạng thái bình thường khi trẻ ở độ tuổi từ 1 - 2 tuổi. Tuy nhiên, những trường hợp này đòi hỏi cha mẹ cần phải biết cách làm vệ sinh mắt cho trẻ.
Cách vệ sinh mắt như sau: Dùng bông gòn thấm nước đun sôi để nguội hoặc thấm nước muối sinh lý rồi lau cẩn thận và nhẹ nhàng lên mắt cho trẻ, nên thực hiện từ 3 đến 5 lần mỗi ngày để giúp đôi mắt của trẻ luôn sạch sẽ. Bên cạnh đó, bạn nên massage tuyến lệ cho trẻ. Hãy cắt móng tay và đảm bảo tay bạn sạch sẽ trước khi massage. Sau đó, dùng tay di chuyển nhẹ nhàng từ góc trong của mí mắt đến xuống phía dưới mũi. Thực hiện khoảng 5 lần mỗi ngày, mỗi lần thực hiện trong vòng 5-10 phút. Cách này có tác dụng ổn định ống dẫn lệ, giúp thông chất lỏng và giải phóng điểm bị tắc nghẽn. Lúc này bạn nên nghe theo lời khuyên của các Chuyên gia Trung tâm Y Khoa Kỳ Hòa nhé.
Ảnh minh họa
Nếu đã áp dụng các phương pháp trên nhưng mắt trẻ vẫn chưa khỏi, bạn nên đưa bé đến gặp bác sĩ chuyên khoa mắt để được điều trị. Thông thường bác sĩ có thể cho trẻ sử dụng thuốc để thông tuyến lệ hoặc dùng một ống nhỏ linh hoạt luồn vào bên trong tuyến lệ bị tắc để thông. Đối với trường hợp đặc biệt, bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật mở rộng tuyến lệ cho trẻ. Lưu ý, sau khi thực hiện, bạn cần tuân thủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ để tránh tuyến lệ của trẻ bị tắc trở lại. Cha mẹ Việt thường không quan tâm theo sát trẻ giống như cách họ chở con ra đường của Mẹ Việt mà không hề để ý trẻ có an toàn hay không chỉ đến khi các dấu hiệu bệnh tật rõ ràng họ mới tìm đến sự can thiệp của các bác sĩ chuyên môn nhờ hỗ trợ.
“Mọi thông tin thắc mắc hay cần tư vấn các bạn có thể đến ngay Trung tâm Y khoa Kỳ Hòa hoặc liên hệ hotline của chúng tôi 08.3868 1096”.
|