Quyển Sách [url=http://sachhanoi.edu.vn/sanpham/sach-tu-duy-phap-ly-cua-luat-su/]Tư Duy Pháp Lý Của Luật Sư[/url] này là phiên bản mới của quyển Tài ba của luật sư xuất bản năm 2010 và tái bản hai lần sau đó.
Đó là kết quả của những góp ý từ độc giả, của kinh nghiệm tác giả thu thập được qua các lớp học được tổ chức tại Đoàn Luật sư TP. Hồ Chí Minh cũng như sự tìm tòi và học hỏi của tác giả trong suốt 5 năm qua. Cũng như sách trước, quyển sách này được viết cho các luật sư mới bước chân vào nghề.
Phần một: Giới thiệu với bạn về tư duy pháp lý và đưa ra các điều kiện bạn phải có, hay phải thay đổi so với trước kia để có thể có tư duy pháp lý. Tốt nghiệp trường luật xong bạn chưa có khả năng tư duy pháp lý để làm luật sư; vì trường luật đào tạo bạn làm cán bộ pháp chế (tức là soạn luật để cho người khác áp dụng, và giám sát việc thực hiện luật). Bạn sẽ biết về điều này rõ hơn khi đọc Chương 2 của phần này.
Phần hai: Trình bày cách tư duy pháp lý; gồm phương pháp thực hiện; các vụ án để bạn… luyện chưởng và biết tính chất của các câu hỏi pháp lý.
Phần ba: Đưa ra một số vụ án để các bạn tập làm một mình hầu kiểm tra mức độ sử dụng tư duy pháp lý..
Phần bốn: Một số bài đọc thêm để bạn mở rộng kiến thức.
Quyển Sách Tư Duy Pháp Lý Của Luật Sư này là phiên bản mới của quyển Tài ba của luật sư xuất bản năm 2010 và tái bản hai lần sau đó. Đó là kết quả của những góp ý từ độc giả, của kinh nghiệm tác giả thu thập được qua các lớp học được tổ chức tại Đoàn Luật sư TP. Hồ Chí Minh cũng như sự tìm tòi và học hỏi của tác giả trong suốt 5 năm qua. Cũng như sách trước, quyển sách này được viết cho các luật sư mới bước chân vào nghề.
[b]So sánh và cập nhật những quy định mới về luật bảo hiểm xã hội, BHYT, BHTN[/b]
Để khắc phục những hạn chế bất cập của [url=http://sachhanoi.edu.vn/sanpham/so-sanh-va-cap-nhat-nhung-quy-dinh-moi-ve-luat-bao-hiem-xa-hoi-bhyt-bhtn/]Luật bảo hiểm y tế[/url] hiện hành đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để thu hút người dân tham gia bảo hiểm y tế, hướng tới mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân, ngày 13/6/2014, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 7 đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế.
So với Luật bảo hiểm y tế năm 2008, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế đã sửa đổi, bổ sung 25/52 điều và có hiệu lực từ ngày 01/01/2015, với nhiều quy định mới như:
Quy định bắt buộc tham gia BHYT theo hộ gia đình; xây dựng gói dịch vụ y tế cơ bản nhằm tăng dần quyền lợi hưởng cho người tham gia BHYT từ chính sách của Đảng;
[img]http://sachhanoi.edu.vn/wp-content/uploads/2017/04/luat-bao-hiem-2017-230x300.jpg[/img]
Phân nhóm đối tượng tham gia BHYT theo trách nhiệm để thuận lợi trong triển khai thực hiện chính sách;
Bảo hiểm xã hội chịu trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế cho người đang nghỉ thai sản; quy định về cấp thẻ BHYT cho trẻ trẻ dưới 6 tuổi và trách nhiệm UBND cấp xã trong lập danh sách tham gia, mở rộng phạm vi quyền lợi BHYT và mức hưởng BHYT;
Mở thông tuyến khám, chữa bệnh BHYT; tăng mức phạt đối với doanh nghiệp trốn đóng bảo hiểm y tế…
Đối với bảo hiểm thất nghiệp, trước đây được quy định trong Luật bảo hiểm xã hội 2006. Tuy nhiên, sau hàng loạt các luật mới được ban hành, vấn đề BHTN được tách ra và quy định tại Luật Việc làm 2013, chứ không thuộc Luật bảo hiểm xã hội 2014 như trước nữa. Luật Việc làm được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 16/11/2013, có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 đã dành riêng một Chương VI quy định về bảo hiểm thất nghiệp trên cơ sở kế thừa các quy định về bảo hiểm thất nghiệp trong Luật bảo hiểm xã hội 2006 và sửa đổi…
Nhằm giúp các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và bạn đọc có thêm tư liệu tham khảo về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, Nhà xuất bản Lao động xuất bản ấn phẩm: SO SÁNH VÀ CẬP NHẬT NHỮNG QUY ĐỊNH MỚI VỀ LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI, LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
Nội dung cuốn sách gồm có các phần sau:
Phần I: So sánh Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 – 2014
Phần II; So sánh Luật bảo hiểm y tế năm 2008 – 2014
Phần III: So sánh bảo hiểm thất nghiệp (trong Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 và Luật Việc làm năm 2013)
Phần IV: Những điểm mới sửa đổi, bổ sung của Luật bảo xã hội, Luật bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
Phần V: Những quy định mới về Luật bảo hiểm xã hội, Luật bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp hiện hành mới nhất