banner
Tài khoản

Mật khẩu

Tìm kiếm | Quên mật khẩu?
Diễn đàn | Trang chủ | Đăng ký
icon icon
Bạn đang ở chuyên mục: THÔNG TIN VIỆC LÀM
Gửi lúc 25/06/2020, 04:16 PM
Chủ đề này đã có 351 lượt đọc và 0 bài trả lời
avatar
rank
Thành viên cấp cao
Tham gia: 02:40, 13/05/2013
Bài gửi: 3188
Được cảm ơn: 0 lần
Nhân tố cơ bản tạo nên văn hóa doanh nghiệp
Thông tin mua bán Liên Hệ:
  Văn hóa phù hợp sẽ tạo ra lợi ích gì?
 
Lợi ích của nền văn hóa phù hợp ảnh hưởng trực tiếp và hỗ trợ bởi khoa học xã hội. Theo James L.Heskett, văn hóa “có thể tạo sự khác biệt 20-30% trong hết quả kinh doanh
 
so với những đối thủ không có nền văn hóa phù hợp. “Và các bút danh của HBR đưa ra những lời khuyên về cách điều chỉnh văn hóa ở các khu vực địa lý khác nhau, cách lựa chọn công việc dựa trên văn hóa công ty, cách thay đổi và phản hồi về văn hóa doanh nghiệp
 và các chủ đề khác.
 
Sáu yếu tố tạo nên văn hóa đó là Tầm nhìn (Vision), giá trị (Values), Thông kệ (Practices), Con người (People), Narrative (Tường thuật), Place (Môi trường)
 
Mỗi nền văn hóa bao gồm những điều độc đáo riêng tạo nên văn hóa đó, nhưng tôi quan sát có 6 yếu tố chung nhất của những nền văn hóa phù hợp.
 
1. Tầm nhìn (Vision)
 
Một nền văn hóa phù hợp bắt đầu từ tầm nhìn và mục tiêu. Tuy đơn giản nhưng yếu tố này chính là kim chỉ nam cho giá trị doanh nghiệp và mục tiêu kinh doanh.
 
Mục đính có thể định hướng mọi quyết định của nhân viên.
 
Tầm nhìn giúp nhân viên có thể định hướng tốt khách hàng, nhà cung cấp, cổ đông trong khi vẫn hoàn thành tốt công việc bằng sự chân thành và đạt được kết quả nổi bật
 
Các doanh nghiệp phi lợi nhuận thường nổi trội bởi những những tầm nhìn đơn giản. Ví dụ, Hiệp hội Alzheimer được dành riêng  “một thế giới không có bệnh Alzheimer”. Và Oxfam hình dung “một thế giới không có đói ngèo” Tầm nhìn có vẻ đơn giản là nền tảng của văn hóa.
 
1320675368-vision
 
2. Giá trị (Values)
 
Giá trị của công ty là điều cốt lõi của nền văn hóa. Trong khi tầm nhìn sẽ nêu rõ mục tiêu của công ty thì giá trị sẽ hướng dẫn về hành vi và tư duy để đạt được tầm nhìn đó.
 
Ví dụ:
 
McKinsey & Company có nêu rõ một bộ giá trị giúp nhân viên kết nối với nhau và đồng lòng phục vụ khách hàng, đối nhân xử thế với đồng nghiệp và duy trì những tiểu chuẩn chuyên nghiệp.
Giá trị của Google có thể được mô tả bằng một cụm từ “Đừng tàn nhẫn”. Nhưng họ cũng có thể ghi nhận trong “10 điều chúng ta biết là sự thật”. Và khi nhiều công ty nhìn thấy giá trị của họ xoay quanh những chủ đề đơn giản (nhân viên, khách háng, chuyên nghiệp, …) sự độc đáo những giá trị trên thì không quan trọng bằng việc thực hiện nó
 
Dĩ nhiên, giá trị không còn quan trọng trừ phi chúng ta thực hành chúng. Nếu như một tổ chức tuyên bố rằng “con người là tài sản tuyệt vời nhất của chúng ta”, tổ chức đó nên sẵn sàng đầu tư vào con người theo nhiều cách có thể cảm nhận được. Ví dụ, những giá trị Wegman cam kết  như “chăm sóc” và “tôn trọng” với triển vọng đầy hứa hẹn như “công việc yêu thích.” Và những điều này đã Wegman thực hiện và Wegman được Fortune xếp hạng là nơi làm việc tốt thứ năm. Tương tự, nếu một tổ chức đánh giá theo hệ thống phân cấp “phẳng”, công ty này phải khích lệ nhiều thành viên cấp dưới dù bất đồng ý kiến trong cuộc thảo luận mà không sợ hãi hoặc những phản ứng tiêu cực. Và dù giá trị của một tổ chức là gì đi nữa, doanh nghiệp tăng cường các tiêu chí đánh giá và chính sách thăng chức và đưa chúng vào nguyên tắc hoạt động trong công việc hằng ngày của công ty.
 
4. Con người (People)
 
Không có một công ty nào có thể xây dựng được nền văn hóa thống nhất mà không cần đến yếu tố con người. Con người vừa có thể chia sẻ giá trị cốt lõi vừa sở hữu sự sẵn sàng và khả năng nắm lấy những giá trị đó. Đó là lý do tại sao những công ty lớn nhất trên thế giới cũng có một số chính sách tuyển dụng khắt khe nhất. Theo những gì mà Charles Ellis ghi chú trong cuốn sách của ông “What it Takes: Seven Secrets of Success from the World’s Greatest Professional Firms”, những công ty lớn nhất đang cuồng tín tuyển dụng những nhân viên mới, những người này không chỉ tài năng bậc nhất mà còn phù hợp với văn hóa doanh nghiệp đặc biệt.” Ellis nhấn mạnh những doanh nghiệp này thường xuyên có từ 8 đến 20 người tham gia phỏng vấn 1 ứng cử viên. Và Steven Hunt ghi chú trên Monster.com về lợi ích của việc làm này, một nghiên cứu đã tìm thấy những ứng viên thích hợp với nền văn hóa có thể chấp nhận lương thấp hơn 7% và các phòng ban có liên hết văn hóa có doanh thu ít hơn 30%. Con người sẽ gắn bó với nơi có văn hóa mà họ thích và việc mang lại nền văn hóa phù hợp có thể củng cố được nên văn hóa mà tổ chức đã từng có.
 
icon icon
Trả lời nhanh
Tùy chọn
Back to top icon Trang chủ | Hướng dẫn | Quy định | Báo giá Quảng cáo | Hướng dẫn Thanh toán | Liên hệ
Email: info@TranPhong.com.vn
Xem tốt nhất trên trình duyệt Firefox hoặc IE với độ phân giải 1024x768 px
Add: Số 131 Quy Lưu - TP.Phủ Lý - Hà Nam. Tel: 0351 3 828 357 - Fax : 0351  3 828 357 - Mobile: 0987 113 911
Copyright © 2011 Cao đẳng thuỷ lợi bắc bộ. Thiết kế và phát triển bởi Trần Phong